Tuesday, January 24, 2012

A. Lại gặp một "kẻ đốt đền". http://caulongbachai.multiply.com/journal/item/19903/19903

7 comments:

Hồng Đức said...

Chửi người nổi tiếng thì mình cũng sẽ nổi tiếng. Chửi càng văn hoa thì càng nổi hơn nữa.

* Liberty * said...

có ai định nghĩa dc chử trí thức không?
hình như chử đó không dính liền với bằng cấp hay sao?
hay phải đi sâu vào sư ứng dụng của hiểu biết vào giúp ích xả hội và con người.

Hồng Đức said...

Họ bắt chước tôi đó thôi.

Cách đây gần 10 năm tôi nói với một người bạn làm thợ điện rằng "tụi mình là người trí thức", bị anh ta giận, bảo rằng tôi xỏ anh ta.

Tôi giải thích với ảnh rằng: trí thức là người có trí tỉnh táo để nhận biết mọi sự, và vì vậy là người luôn lo nghĩ đến người khác, cụ thể là đến dân đến nước.

Nam Ròm said...

Ròm tò mò tìm hiểu bằng tiếng Đức thì thấy được như vầy nè
Trí thức = Intellektueller

Intellektueller :
Der Begriff Intellektueller (lat intellegere – verstehen) bezeichnet im Allgemeinen eine Person, die – meist aufgrund ihrer Ausbildung und Tätigkeit – wissenschaftlich oder künstlerisch gebildet ist. Häufig wird die Bezeichnung, sofern auf die Ausbildung bezogen, irrtümlich synonym mit Akademiker gebraucht.
Google dịch :
Các thuật ngữ trí tuệ (lat intel thường - sự hiểu biết) thường dùng để chỉ một người - được hình thành khoa học hay nghệ thuật - chủ yếu là vì giáo dục và công việc của họ. Thông thường, các tên được cung cấp liên quan đến đào tạo, nhầm lẫn được dùng lẫn lộn với các học giả.

++++++++++++++++
Der Begriff Intellektueller wurde Georges Clemenceau durch Maurice Barrès zugeschrieben. Zwar kennzeichnet Clemenceau 1898 in einem Artikel die prominenten Unterstützer (darunter Émile Zola) von Alfred Dreyfus damit als Gruppe, tatsächlich benutzt er aber den Begriff nicht als Erster und auch nicht übermäßig häufig
Google dịch :
Các thuật ngữ trí tuệ là do Georges Clemenceau của Maurice Barrès. Mặc dù Clemenceau vào năm 1898 trong một bài viết có tính năng nổi bật những người ủng hộ (bao gồm Emile Zola) của Alfred Dreyfus như là một nhóm do đó, trên thực tế, ông đã sử dụng thuật ngữ nhưng không phải là người đầu tiên cũng không quá thường xuyên

http://de.wikipedia.org/wiki/Intellektueller

„... die Intellektuellen mit ihrem Wunschbild: unbegrenzte Freiheit für sich, Gleichheit für die Anderen.“
– Arnold Gehlen
"... trí thức với mơ tưởng của họ:. không giới hạn tự do cho bản thân, bình đẳng cho những người khác "
- Arnold Gehlen

Hồng Đức said...

intellect
plural in·tel·lects
1 : the ability to think in a logical way [noncount] ▪ She is a woman of superior intellect. [count] ▪ She has a sharp/keen intellect. ▪ We were required to read a book every week in order to develop our intellects. ▪ music that appeals to the intellect while still satisfying the emotions
2 [count] : a very smart person : a person whose intellect is well developed
▪ He's recognized as one of the greatest intellects [=minds] currently working in this field.

tui dịch:
1. Khả năng suy nghĩ một cách có luận lý.
2. một NGƯỜI KHÔN NGOAN: NGƯỜI CÓ TRÍ THỨC PHÁT TRIỂN, tức là có khả năng suy nghĩ luận lý giỏi.

Thấy rõ rằng Trí Thức không hề dính dáng gì đến bằng cấp.

Tại sao dân ta lại gắn vấn đề bằng cấp và địa vị xã hội vào định nghĩa trí thức này? Thưa rằng cái máu điên chuộng khoa cử và hèn trước chức sắc quan lại của dân mình nó thấm đẫm vào não bộ.

Vậy những ai còn chuộng khoa cử và còn hèn trọng chức sắc thì những kẻ đó không phải trí thức (có biết gì đúng sai đâu mà "trí thức" với lại "ngu thức".

Hồng Đức said...

Quốc gia hưng vong, thất phu hữu trách.

hưng là đi lên đến chỗ tốt hơn, vong là mất, thất phu là kẻ đánh mất tất cả tức là kẻ không ra gì, hữu trách là có trách nhiệm.

Câu tiếng Hán đó bây giờ "dân ta" không biết, vì "dân ta" thì tin rằng nước nhà tốt hay xấu đều là việc để đảng tính, đảng làm. Thứ đồ dân Ngu và Vô Trách Nhiệm.

Khi cha ông ta dạy "thất phu hữu trách" là cha ông ta đã ngầm dạy rằng bất kỳ ai cũng là trí thức rồi đó, miễn là người đó suy nghĩ và làm được điều lợi cho dân tộc.

Hồng Đức said...

xem chi tiết hơn ở dưới. Nhưng mình trả lời nhanh cho bạn thế này:

chữ "trí thức" không dính liền với bằng cấp hay địa vị xã hội.

đúng là trí thức thì gắn với việc ứng dụng hiểu biết vào giúp ích xã hội và con người.