Đến với nhau để tìm và để trao tặng một chút an ủi, để thỏa bản năng yêu thương, và để thăng hoa.
Tuesday, May 10, 2011
GS Văn Như Cương: Nếu phụ huynh tát giáo viên, tôi đuổi học HS luôn.
À thì ra "Nhà Giáo Ưu Tú" suy nghĩ hay thiệt.
Nguyên văn: “Nếu xảy ra trường hợp phụ huynh tát giáo viên trong trường tôi, là tôi đuổi học em học sinh đó ngay. Thái độ phụ huynh như thế là quá coi thường nhà giáo, một hình ảnh phản giáo dục."
"coi thường nhà giáo" hay coi thường cá nhân cô giáo đó? (Ông Cương đã đánh tráo khái niệm. Ông nói như cán bộ nói mỗi khi có ai đó đụng chạm đến cán bộ đảng.)
"một hình ảnh phản giáo dục": ??? Ai chứng minh hộ tôi rằng cảnh bố tôi (cỡ tuổi anh lớn hay cha chú của thầy tôi) tát thầy tôi một cái là một cảnh phản giáo dục đối với tôi và với bạn học của tôi. (Ông Cương ăn nói có vẻ hàm hồ, qui chụp. Thiếu lương thiện.)
Tát có phải là hành động tội phạm hình sự? Nếu thực sự muốn hành hung thì người ta đã đấm đá hoặc lấy dùi cui roi điện quất như công an đánh dân chứ.
Cha mẹ chịu án hình sự thì con cái khỏi đi học? Chưa thấy ở đâu trên trái đất này.
Đì cả nhà người đã xúc phạm đến đồng bọn mình: chỉ có ở những nơi toàn những kẻ phe nhóm, độc tài, vô luân.
Ông Cương phát biểu như thế trước báo chí thì tôi, Hồng Đức, tước cái nhãn giáo viên giáo sư giáo mác của ông tất tần tật. Từ rày không lịch sự như trước nữa với ông.
Trong 1 xã hội mà đạo đức là thứ bị đạp dưới gót giày thì việc đùn đẩy trách nhiệm là điều đương nhiên phải hiểu. 36 năm thống nhất nền giáo dục vứt bỏ hoàn toàn vai trò/ trách nhiệm trui rèn đạo đức/ nhân cách cho 1 con người, 36 năm thống nhất khống chế mọi tôn giáo đặt dưới quyền thống trị của 1 "Ủy ban tuyên giáo trung ương - vô thần" thì thiết nghĩ chúng ta chỉ đang phản ứng lạ cho 1 sự thật hiển nhiên chẳng lấy gì làm lạ mà thôi....
Ôi những đứa con nít, xin hãy làm ơn tha thứ cho bọn người lớn chẳng ra gì....
Giải quyết kiểu bố mày đánh tao thì tao cấm cửa mày là kiểu giải quyết của kẻ hèn và thấp kém về văn minh. Nó có lẽ hiện đang là kiểu nghĩ của "đại bộ phận dân ta". Cái kiểu truy lý lịch ba đời từ ngày có "chủ nghĩa" đã thấm nhuần và làm dân ta sống thế, nghĩ thế. Loanh quanh vẫn cứ kiểu hành xử man rợ mà thôi. Thế giới văn minh nhìn vào người ta cười cho.
Chúng không sợ thế giới văn minh cười! Chúng chỉ sợ người dân nước chúng biết "thế nào là văn minh"! Vì vậy, một mặt chúng bịt kín thông tin đến từ bên ngoài, một mặt chúng dựng nên cái "được gọi là văn minh" và muốn hướng người dân về phía đó!
Chả hiểu Hoàng Lão Tà "nhìn" câu nói của lão Cương này dưới góc nào. Bảo rằng ... làm loạn ở trường này tức là chê trường rồi, cha con kéo nhau đi đâu thì đi. Cái góc nhìn của Lão Tà càng ngày càng tà và làm lạc hướng tư duy, để làm gì không biết. Có chủ đích chăng?
Câu nói vô giáo dục của lão Cương cần được giải quyết, chứ không phải giải quyết cái chuyện cha con người học sinh đó. Đương nhiên người ta sẽ không thèm ở lại cái ngôi trường mà người ta phải đến để làm dữ như thế.
HÀ NỘI (ÐV) - Dù đã “hạ giá” rồi ông thầy vẫn “thỏa thuận” với các sinh viên của ông về số tiền mà họ phải trả thù lao cho ông gồm một số chi phí lên gần 20 triệu đồng.
Ðây là câu chuyện vừa công lao vừa tình nghĩa thầy trò của ông Nguyễn Thiếu Hoa, nhạc trưởng chủ nhiệm Khoa Lý Luận -Sáng Tác-Chỉ Huy của Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam đối với sinh viên của ông.
Ông Hoa, người có danh hiệu “Nghệ Sĩ Ưu Tú,” là người “đứng ra để chỉ huy và thuê dàn nhạc biểu diễn tác phẩm tốt nghiệp cho các sinh viên trong Khoa Lý Luận-Sáng Tác-Chỉ Huy với tổng mức chi phí lên tới gần 20 triệu đồng mỗi người,” theo báo Ðất Việt ngày 20 tháng 5.
Các sinh viên của ông thì kêu là “phí quá cao” và “rất bức xúc.” Nhưng ông Nguyễn Thiếu Hoa khi trả lời phỏng vấn của báo chí thì nói “tôi đã hạ giá.”
Theo một sinh viên kể, khi đưa 20 triệu đồng tiền “phí,” ông Hoa đã bớt cho 700,000 đồng.
Năm nay, số sinh viên có tác phẩm tốt nghiệp do ông Hoa chỉ huy dàn nhạc là 7 người. Nếu mỗi người đóng 19 triệu đồng, số tiền ông Nguyễn Thiếu Hoa thu được là hơn 130 triệu đồng.
Trong khi đó, theo báo Ðất Việt, mỗi nhạc công trong dàn nhạc này được trả 800,000 đồng tiền tập luyện và 800,000 đồng tiền trình diễn. Số chi phí cho dàn nhạc khoảng 40 người là khoảng 60-70 triệu đồng. Tức là thù lao cho cá nhân ông Hoa khoảng một nửa số tiền sinh viên nộp “phí” cho ông.
Trong số các sinh viên, có những người ở tỉnh xa và nghèo. Ðể có tiền nộp cho ông Hoa, họ phải vay mượn cầm cố gì đó mới có số tiền đó.
Ông Hoa thì cho rằng số tiền sinh viên đưa cho ông là sự thỏa thuận “đấy là nhân quyền” chứ không có gì ép buộc. Nhưng khi sự lùm sùm vỡ lở loang ra toàn trường khiến “đông đảo giáo viên và sinh viên phẫn nộ.”
Một ông giáo sư kêu rằng ông Hoa đã “phạm đến tư cách nhà giáo ở một trường đào tạo về âm nhạc lớn nhất Việt Nam.” Theo ông này, “việc lấy tiền thù lao chỉ huy tác phẩm tốt nghiệp của sinh viên từ trước tới nay anh Hoa vẫn làm, nhưng tôi không hiểu sao lần này lại cao đến mức không thể tưởng tượng nổi. Trước đây chỉ là 1-1.2 triệu đồng/em là cùng.”
Vũ Chí Nguyện, viện phó Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia đã thảo luận với ông Hoa về chuyện trên và cho biết “chúng tôi chưa gặp nhau.”
Ngoài chuyện lấy “phí” điều khiển trình diễn tốt nghiệp rất nặng, theo Giáo Sư Minh Khang cho biết thêm, “khi các sinh viên nộp bài tốt nghiệp, nhạc sĩ Thiếu Hoa đều... sửa vào bài và tính tiền cho việc này.”
14 comments:
"coi thường nhà giáo" hay coi thường cá nhân cô giáo đó? (Ông Cương đã đánh tráo khái niệm. Ông nói như cán bộ nói mỗi khi có ai đó đụng chạm đến cán bộ đảng.)
"một hình ảnh phản giáo dục": ??? Ai chứng minh hộ tôi rằng cảnh bố tôi (cỡ tuổi anh lớn hay cha chú của thầy tôi) tát thầy tôi một cái là một cảnh phản giáo dục đối với tôi và với bạn học của tôi. (Ông Cương ăn nói có vẻ hàm hồ, qui chụp. Thiếu lương thiện.)
Tát có phải là hành động tội phạm hình sự? Nếu thực sự muốn hành hung thì người ta đã đấm đá hoặc lấy dùi cui roi điện quất như công an đánh dân chứ.
Cha mẹ chịu án hình sự thì con cái khỏi đi học? Chưa thấy ở đâu trên trái đất này.
Đì cả nhà người đã xúc phạm đến đồng bọn mình: chỉ có ở những nơi toàn những kẻ phe nhóm, độc tài, vô luân.
Ông Cương phát biểu như thế trước báo chí thì tôi, Hồng Đức, tước cái nhãn giáo viên giáo sư giáo mác của ông tất tần tật. Từ rày không lịch sự như trước nữa với ông.
Kể cũng đúng, cái tên ông này nghe nó cứ thế nào ấy. Xốn xang cả cái lòng.
Ông nói trong tâm trạng bức xúc?
No Excuse. It was in the Public.
http://linalol.multiply.com/journal/item/871/871?replies_read=2
"Văn như cương mà cũng là giáo sư, nhà giáo - Võ như lanh mà cũng làm được TBT đấy thôi"
:)
Trong 1 xã hội mà đạo đức là thứ bị đạp dưới gót giày thì việc đùn đẩy trách nhiệm là điều đương nhiên phải hiểu. 36 năm thống nhất nền giáo dục vứt bỏ hoàn toàn vai trò/ trách nhiệm trui rèn đạo đức/ nhân cách cho 1 con người, 36 năm thống nhất khống chế mọi tôn giáo đặt dưới quyền thống trị của 1 "Ủy ban tuyên giáo trung ương - vô thần" thì thiết nghĩ chúng ta chỉ đang phản ứng lạ cho 1 sự thật hiển nhiên chẳng lấy gì làm lạ mà thôi....
Ôi những đứa con nít, xin hãy làm ơn tha thứ cho bọn người lớn chẳng ra gì....
Hi hi...
Hết R(áo) thì phải R(ục) thôi, ông hiệu trưởng trường tiên tiến của cái xứ Xuống Hố Cả Nước mà.
Giải quyết kiểu bố mày đánh tao thì tao cấm cửa mày là kiểu giải quyết của kẻ hèn và thấp kém về văn minh. Nó có lẽ hiện đang là kiểu nghĩ của "đại bộ phận dân ta". Cái kiểu truy lý lịch ba đời từ ngày có "chủ nghĩa" đã thấm nhuần và làm dân ta sống thế, nghĩ thế. Loanh quanh vẫn cứ kiểu hành xử man rợ mà thôi. Thế giới văn minh nhìn vào người ta cười cho.
Chúng không sợ thế giới văn minh cười! Chúng chỉ sợ người dân nước chúng biết "thế nào là văn minh"!
Vì vậy, một mặt chúng bịt kín thông tin đến từ bên ngoài, một mặt chúng dựng nên cái "được gọi là văn minh" và muốn hướng người dân về phía đó!
Chả hiểu Hoàng Lão Tà "nhìn" câu nói của lão Cương này dưới góc nào. Bảo rằng ... làm loạn ở trường này tức là chê trường rồi, cha con kéo nhau đi đâu thì đi. Cái góc nhìn của Lão Tà càng ngày càng tà và làm lạc hướng tư duy, để làm gì không biết. Có chủ đích chăng?
Câu nói vô giáo dục của lão Cương cần được giải quyết, chứ không phải giải quyết cái chuyện cha con người học sinh đó. Đương nhiên người ta sẽ không thèm ở lại cái ngôi trường mà người ta phải đến để làm dữ như thế.
Giáo viên nữa nè:
HÀ NỘI (ÐV) - Dù đã “hạ giá” rồi ông thầy vẫn “thỏa thuận” với các sinh viên của ông về số tiền mà họ phải trả thù lao cho ông gồm một số chi phí lên gần 20 triệu đồng.
Nhạc trưởng - NSƯT Nguyễn Thiếu Hoa. (Hình: VNExpress)
Ðây là câu chuyện vừa công lao vừa tình nghĩa thầy trò của ông Nguyễn Thiếu Hoa, nhạc trưởng chủ nhiệm Khoa Lý Luận -Sáng Tác-Chỉ Huy của Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia Việt Nam đối với sinh viên của ông.
Ông Hoa, người có danh hiệu “Nghệ Sĩ Ưu Tú,” là người “đứng ra để chỉ huy và thuê dàn nhạc biểu diễn tác phẩm tốt nghiệp cho các sinh viên trong Khoa Lý Luận-Sáng Tác-Chỉ Huy với tổng mức chi phí lên tới gần 20 triệu đồng mỗi người,” theo báo Ðất Việt ngày 20 tháng 5.
Các sinh viên của ông thì kêu là “phí quá cao” và “rất bức xúc.” Nhưng ông Nguyễn Thiếu Hoa khi trả lời phỏng vấn của báo chí thì nói “tôi đã hạ giá.”
Theo một sinh viên kể, khi đưa 20 triệu đồng tiền “phí,” ông Hoa đã bớt cho 700,000 đồng.
Năm nay, số sinh viên có tác phẩm tốt nghiệp do ông Hoa chỉ huy dàn nhạc là 7 người. Nếu mỗi người đóng 19 triệu đồng, số tiền ông Nguyễn Thiếu Hoa thu được là hơn 130 triệu đồng.
Trong khi đó, theo báo Ðất Việt, mỗi nhạc công trong dàn nhạc này được trả 800,000 đồng tiền tập luyện và 800,000 đồng tiền trình diễn. Số chi phí cho dàn nhạc khoảng 40 người là khoảng 60-70 triệu đồng. Tức là thù lao cho cá nhân ông Hoa khoảng một nửa số tiền sinh viên nộp “phí” cho ông.
Trong số các sinh viên, có những người ở tỉnh xa và nghèo. Ðể có tiền nộp cho ông Hoa, họ phải vay mượn cầm cố gì đó mới có số tiền đó.
Ông Hoa thì cho rằng số tiền sinh viên đưa cho ông là sự thỏa thuận “đấy là nhân quyền” chứ không có gì ép buộc. Nhưng khi sự lùm sùm vỡ lở loang ra toàn trường khiến “đông đảo giáo viên và sinh viên phẫn nộ.”
Một ông giáo sư kêu rằng ông Hoa đã “phạm đến tư cách nhà giáo ở một trường đào tạo về âm nhạc lớn nhất Việt Nam.” Theo ông này, “việc lấy tiền thù lao chỉ huy tác phẩm tốt nghiệp của sinh viên từ trước tới nay anh Hoa vẫn làm, nhưng tôi không hiểu sao lần này lại cao đến mức không thể tưởng tượng nổi. Trước đây chỉ là 1-1.2 triệu đồng/em là cùng.”
Vũ Chí Nguyện, viện phó Học Viện Âm Nhạc Quốc Gia đã thảo luận với ông Hoa về chuyện trên và cho biết “chúng tôi chưa gặp nhau.”
Ngoài chuyện lấy “phí” điều khiển trình diễn tốt nghiệp rất nặng, theo Giáo Sư Minh Khang cho biết thêm, “khi các sinh viên nộp bài tốt nghiệp, nhạc sĩ Thiếu Hoa đều... sửa vào bài và tính tiền cho việc này.”
http://dantri.com.vn/c728/s728-484311/cong-bo-ket-luan-vu-giang-vien-bi-sinh-vien-to-ban-diem-an-tien.htm
Post a Comment